Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh héo xanh trên cây ớt
Vi khuẩn gây bệnh xâm nhập gây hại trong hầu hết tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây. Tuy nhiên giai đoạn ra hoa kết trái là giai đoạn vi khuẩn gây hại nhiều nhất. Cây đang xanh tươi sẽ đột ngột bị héo đặc biệt là vào buổi chiều. Khi cây đang bị bệnh nhẹ thì qua đêm và đầu buổi sáng cây sẽ xanh trở lại. Còn đối với các cây bị bệnh nặng, cây sẽ héo rồi chết luôn mà không xanh trở lại nữa.
[https://phanthuocsinhhoc.net/benh-heo-xanh-tren-cay-ot/](link url)
Posts made by phanthuocsinhhocg2b
-
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh héo xanh trên cây ớt
-
[Cập nhật] Bệnh tuyến trùng trên cây cà phê có gây hại nghiêm trọng không?
[Cập nhật] Bệnh tuyến trùng trên cây cà phê có gây hại nghiêm trọng không?
Tuyến trùng là động vật thuộc ngành giun tròn và không có xương sống, kích thước cơ thể của chúng rất nhỏ, chúng ta không thể quan sát bằng mắt thường, nhỏ hơn 1mm. Loại giun này được một nhà khoa học có tên là F.Needham phát hiện vào năm 1745 khi quan sát lúa mì dưới kính hiển vi và đặt tên chúng là Anguina tritici.
[https://phanthuocsinhhoc.net/benh-tuyen-trung-tren-cay-ca-phe/](link url) -
Tìm hiểu về bệnh lép vàng trên lúa, bệnh có gây hại nghiêm trọng không?
Nguyên nhân lúa bị lép vàng
Lúa bị lép hạt do rất nhiều nguyên nhân và một trong các nguyên nhân phổ biến lá do nhện gié, do vi khuẩn và do nấm.– Do nhện gié: loài nhện này thường sống trong các bẹ lá lúa, chúng sinh sinh sản dần dần đến khi mật độ cao thì chúng có thể bò lên chích hút các gié lúa đang phát triển. Các bông lúa bị loài nhện này gây hại thì phần lớn số hạt đều bị lép.
– Do nấm: có rất nhiều loại nấm gây lép hạt như Bipolaris oryzae, Fusarium sp., Curvularia lunata,… Theo nghiên cứu thì hiện nay có khoảng 12 loại nấm khác nhau gây lép hạt và đây là nguyên nhân quan trọng nhất cần được quan tâm.
– Lúa bị lép vàng là do vi khuẩn Burkholderia glumae (Pseudomonas glumae) gây ra. Loại vi khuẩn này xuất hiện nhiều ở giai đoạn đòng trổ và phát triển mạnh khi gặp điều kiện thuận lợi trong thời tiết mưa ẩm.
– Đặc biệt, bệnh cũng gây hại trên những ruộng bón phân không cân đối và độ ẩm không khí cao. Mầm bệnh có thể phát tán qua không khí, nước tưới và đất trồng.
Thực tế, vụ lúa Hè Thu và Thu Đông do có nhiều mưa bão nên vi khuẩn gây bệnh lép vàng phát triển mạnh và rất khó kiểm soát khi vi khuẩn bắt đầu lây lan.
Bệnh sâu đục thân trên lúa cũng là nguyên nhân làm cho lúa bị lép trắng khi vừa trổ bông, đặc biệt là bệnh lép vàng trên lúa có thể làm giảm 50% năng suất của ruộng lúa.
[https://phanthuocsinhhoc.net/benh-lep-vang-tren-lua/](link url) -
Bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê có làm giảm năng suất của cây không?
Bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê hay còn gọi là bệnh thán thư do nấm Colletotrichum Cofeanum Noack gây ra. Ngoài ra bệnh khô cành khô quả cũng có thể là do vi khuẩn gây ra, một số loại vi khuẩn gây hại như: Pseudomonas syringae, P. garcae,… hoặc bệnh khô cành do sinh lý, được các nhà nghiên cứu đặt tên là bệnh Dieback.
[https://phanthuocsinhhoc.net/benh-kho-canh-kho-qua-tren-cay-ca-phe/](link url) -
Bệnh rỉ sắt trên cây cà phê gây hại như thế nào?
Bệnh rỉ sắt phát triển gây hại là do nấm Hemileia vastatrix B và Br ký sinh gây ra. Hiện loại nấm này có đến 32 chủng ký sinh và làm ảnh hưởng đến cây cà phê.
Đặc biệt, các bào tử nấm này có thể tồn tại trong mùa khô, chúng ẩn mình trên lá dưới dạng các nốt nhỏ màu nâu và chúng có thể tồn tại ở đó nhiều tháng liền. Khi các bào tử đó gặp điều kiện thời tiết thuận lợi sẽ tiếp tục nảy mầm rồi lây lan sang các cây khác và điều kiện thuận lợi nhất là khi nhiệt độ nằm trong khoảng 22-124 độ C, độ ẩm không khí khoảng 80-90%.
Các bào tử gây bệnh có thể dễ dàng lây lan trong vườn nhờ gió, côn trùng và các công cụ canh tác.
Chúng phát triển mạnh ở nhiệt độ thấp và độ ẩm cao nên nấm bệnh thường phát triển, lây lan vào đầu mùa mưa, ở các tỉnh miền Bắc thì vào các tháng cuối năm 9-10.