Giang mai lây từ mẹ sang thai nhi như thế nào ?
-
"GIẢI ĐÁP:
GIANG MAI LÂY TỪ MẸ SANG THAI NHI NHƯ THẾ NÀO?
Vì sao phụ nữ bị mắc bệnh giang mai?
Trước khi đi vào tìm hiểu giang mai lây từ mẹ sang con như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu những con đường mà người phụ nữ bị nhiễm giang mai.-
Thứ nhất: Giống như đứa con của cô ấy, thông qua người mẹ. Nhiễm trùng lây truyền ở bào thai hoặc trẻ sơ sinh trong quá trình chăm sóc, tức là mẹ của cô ấy mắc bệnh giang mai.
-
Thứ hai: Chị em bị nhiễm giang mai mai do quan hệ tình dục không an toàn (có thể đường âm đạo, miệng hoặc quan hệ hậu môn...)
-
Thứ ba: Chị em bị lây nhiễm qua truyền máu và các sản phẩm của máu. Một số các trường hợp do dùng chung đồ cá nhân với người bệnh, nhất là đồ chơi tình dục.
Giang mai lây từ mẹ sang thai nhi như thế nào?
Lây truyền giang mai từ mẹ sang con là việc người phụ nữ bị nhiễm giang mai trước hoặc trong khi mang thai mà không được phát hiện và điều trị kịp thời. Xoắn khuẩn Treponema pallidum lây truyền sang thai nhi qua đường máu của dây rốn ở người phụ nữ mang thai, gây nhiễm trùng bào thai. Vì vậy, trẻ em sinh ra đã bị lây nhiễm giang mai.
Khoảng 70% trường hợp giang mai khi mang thai là giang mai tiềm ẩn, xét nghiệm huyết thanh dương tính nhưng không có triệu chứng lâm sàng nên người bệnh thường không phát hiện được mình nhiễm giang mai cho đến khi xét nghiệm máu tầm soát.
Nếu phát hiện giang mai có nên đình chỉ thai hay không?Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, giang mai ở phụ nữ mang thai nếu phát hiện sớm có thể được điều trị kiểm soát theo phác đồ chuẩn. Thường thì giang mai được điều trị theo liệu trình, không dùng thuốc liên tục trong suốt thai kỳ.
Bệnh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định bác sĩ và thường xuyên theo dõi sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi. Siêu âm màu khi mang thai để chú ý và phát hiện các dấu hiệu giang mai bẩm sinh ở thai nhi.
Nếu siêu âm ở tam cá nguyệt thứ hai cho thấy các bất thường như: gan lách to, cổ trướng, não úng thủy hoặc các biểu hiện khác của nhiễm giang mai bẩm sinh ở thai nhi, bác sĩ có thể xem xét can thiệp y tế để chấm dứt thai kỳ.
LỜI KHUYÊN TỪ CÁC CHUYÊN GIA PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MIỀN TRUNG
Theo các chuyên gia bệnh xã hội cho biết “Mọi người, nhất là nam – nữ trong độ tuổi sinh sản sinh hoạt tình dục mạnh có thể mắc bệnh giang mai mà không biết. Bệnh giang mai lâu từ mẹ sang thai nhi là khó tránh khỏi, để lại những hệ lụy nguy hiểm, thậm chí gây tử vong cho thai nhi...Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo tất cả các cặp đôi trước khi có ý định sinh con, nên thực hiện xét nghiệm sàng lọc các bệnh lây qua đường tình dục nói chung và giang mai nói riêng. Đây là việc làm quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe của chính người mẹ và tương lai của bào thai."
https://dakhoamientrung.vn/giang-mai-lay-tu-me-sang-thai-nhi-nhu-the-nao-co-can-dinh-chi-thai-khong-da-nang-quang-nam.html
"PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MIỀN TRUNGThời gian làm việc 8h00 - 22h00
Hotline bác sĩ tư vấn: 0236 36 11111
280-282 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng"
-